Căng thẳng chính trị Trung - Australia tác động đến kinh tế châu Á

Căng thẳng chính trị Trung – Australia tác động đến kinh tế châu Á

Nhân định thị trường Thị trường

Mặc dù thị trường chứng khoán của Nhật Bản tăng trở lại mạnh mẽ sau kỳ nghỉ Tuần lễ Vàng nhưng những biến động trong giới đầu tư tài sản rủi ro tại châu Á vẫn ngày càng mạnh mẽ. Thông báo của Trung Quốc nói rằng những nhà hoạch định hàng đầu của họ sẽ đình chỉ đối thoại với Australia. Động thái này nhấn mạnh mối quan ngại rằng thời kỳ hậu Donald Trump sẽ thực sự chứng kiến mối căng thẳng gia tăng giữa Trung Quốc và các đối tác kinh doanh của nhiều quốc gia khác.

Kinh tế Australia gặp nhiều khó khăn khi xảy ra căng thẳng chính trị với Trung Quốc

OECD nhận định, Australia đang là một trong những quốc gia phát triển hiếm hoi tăng trưởng; trong lúc cả thế giới đang phải đối mặt với đại dịch cũng như suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, nền kinh tế nước này cũng phải đối mặt với rủi ro không nhỏ từ mối quan hệ căng thẳng với Trung Quốc. OECD cho biết, khi các chương trình hỗ trợ của chính phủ kết thúc. Mối quan hệ căng thẳng với Trung Quốc có thể sẽ khiến cho hoạt động xuất khẩu của Australia không được như mong đợi. OECD dẫn báo cáo cán cân thanh toán quý III cho thấy; thặng dư thương mại của Australia giảm 39%.

Kinh tế Australia gặp nhiều khó khăn khi xảy ra căng thẳng chính trị với Trung Quốc

Trong đó, xuất khẩu than đang ở mức thấp nhất kể từ giữa năm 2016 trở lại đây. Giá trị xuất khẩu than cũng giảm hơn 41%. Khi mà các tàu chở lượng than trị giá 700 triệu AUD đang mắc kẹt tại các cảng biển của Trung Quốc mà không thể bốc dỡ hàng. Ngoài ra, Trung Quốc cũng vừa áp đặt mức thuế cao đối với rượu vang. Và ban hành lệnh cấm nhập khẩu không chính thức đối với 4 mặt hàng khác của Australia. Trước thực tế này, OECD cho rằng, chính phủ Australia không nên rút các khoản hỗ trợ quá nhanh. Đồng thời cần tiếp tục tăng chi tiêu cho các lĩnh vực chính. Trong đó bao gồm cả chi trả tiền trợ cấp thất nghiệp cũng như nhà ở xã hội.

Căng thẳng chính trị ảnh hưởng đến kinh tế châu Âu

Giá than và quặng sắt đang tăng vọt ở Trung Quốc. Do lo lắng về những gì mà cuộc đấu tranh ngoại giao có thể gây hưởng lên thương mại. Cổ phiếu của Trung Quốc đã giảm. Trong đó cổ phiếu dược phẩm dẫn đầu đà giảm. Sau khi có tin Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ từ bỏ các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin Covid-19.

Căng thẳng chính trị ảnh hưởng đến kinh tế châu Âu

Tâm lý rủi ro trong toàn khu vực cũng có vẻ dễ bị tổn thương. Do tình trạng tín dụng Trung Quốc tiếp tục căng thẳng. Khả năng lạm phát của Hoa Kỳ sẽ làm tăng lợi suất trái phiếu kho bạc và USD. Rủi ro đại dịch cũng đeo bám khu vực – Sydney vừa tài công bố một số hạn chế. Nhật Bản đang có kế hoạch mở rộng các biện pháp khẩn cấp. Và tình hình của Ấn Độ vẫn còn tồi tệ. Chứng khoán châu Á sẽ kéo dài tình trạng yếu ớt. Ngay cả trước khi cuộc tranh cãi nảy lửa giữa Trung Quốc và Australia nóng lên thêm.

Ngân hàng Dự trữ Australia đưa ra các gói cứu trợ

Ngân hàng Dự trữ Australia đưa ra các gói cứu trợ

Trước đó hôm qua (1/12), Ngân hàng Dự trữ Australia cho biết sẽ tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất thấp kỷ lục 0,1% đến tháng 2 năm sau. Trong khi tiếp tục chương trình mua trái phiếu chính phủ trị giá 100 tỷ AUD. Bằng các biện pháp này, Ngân hàng Dự trữ Australia đổ thêm tiền vào lưu thông. Nhằm khuyến khích đầu tư và củng cố lòng tin của người tiêu dùng. Để tạo động lực cho sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch Covid-19.

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp những nhận định thị trường hữu ích.

Nguồn: Dubaotiente.com