Các công nghệ đang xuất hiện, phá vỡ và ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. Theo những cách cho thấy chúng ta đang ở giai đoạn đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Một kỷ nguyên mới trong đó số hóa xây dựng và tác động đến xã hội theo những cách mới và thường không lường trước được. Cần phải xem xét chính xác loại thay đổi nào mà chúng ta đang trải qua. Và làm thế nào chúng ta có thể đảm bảo rằng cuộc cách mạng này tạo ra lợi ích cho tất cả mọi người.
Du lịch là một trong những ngành đầu tiên số hóa các quy trình kinh doanh trên quy mô toàn cầu. Đưa việc đặt vé máy bay và khách sạn trực tuyến. Trở thành một ngành tiên phong kỹ thuật số. Khi công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trở thành một hiện tượng toàn cầu. Du lịch đã sớm nhất quán áp dụng các công nghệ và nền tảng mới. Hay còn gọi chuyển đổi số ngành du lịch. Một ngành du lịch số hóa phải đổi mới. Và tạo ra các cơ hội kinh doanh mới để đảm bảo khả năng cạnh tranh liên tục, tăng trưởng và phát triển bền vững của ngành.
Ngành du lịch với cơ hội đổi mới
Tình hình du lịch thời gian qua
Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam – VITM Hà Nội 2020 với chủ đề “Chuyển đổi số để phát triển du lịch Việt Nam” hứa hẹn là một sự kiện nổi bật của ngành Du lịch, góp phần phục hồi ngành Du lịch.. Sau nhiều lần trì hoãn do dịch bệnh COVID-19, VITM Hà Nội 2020 sẽ được tổ chức từ ngày 18 đến 21.11 tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt-Xô (Hà Nội).
Trước thềm VITM Hà Nội 2020, ông Vũ Thế Bình – Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam – Trưởng ban Tổ chức – cho biết. Du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Theo ước tính, so với năm 2019, du lịch thế giới đã giảm khoảng 1 tỷ khách, thiệt hại khoảng 10.000 tỉ USD. Riêng ở Việt Nam cũng gặp tình trạng tương tự khi mất đến gần 80% lượng khách quốc tế.
Với tình hình đó, ngành DLVN bắt buộc phải thay đổi. Nhìn nhận lại vấn đề để lựa chọn hướng đi mới hiệu quả hơn. Giải pháp thích hợp và hữu hiệu nhất trong thời điểm này chính là chuyển đổi sang công nghệ số, trong đó, mọi hoạt động của du lịch từ chào bán sản phẩm, xây dựng các tuyến, tour du lịch… Đều phải sử dụng công nghệ số.
Muốn du lịch phát triển phải thực hiện chuyển đổi số
BTC VITM Hà Nội 2020 đã quyết định chọn chủ đề năm nay là “Chuyển đổi số để phát triển du lịch Việt Nam”. Định hướng chuyển đổi số sẽ là yếu tố cơ bản nhằm thúc đẩy DLVN phát triển mạnh mẽ. Trở lại ở thời điểm sắp tới. Các sáng kiến về quá trình quản lý, phương thức kinh doanh chuyển đổi. Hoạt động du lịch gắn với thực hiện chuyển đổi số luôn được ưu tiên hàng đầu. Việc liên kết giữa các doanh nghiệp địa phương nhờ vào chuyển đổi số là hướng đi phù hợp nhất với bối cảnh hiện nay.
Nói về mục tiêu chuyển đổi số trong du lịch, ông Nguyễn Thanh Hưng – Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam cho biết. COVID-19 khiến kinh tế khủng hoảng. Nhưng đó cũng là thời gian vàng để chuẩn bị các bước phát triển. Khi dịch giảm dần và qua đi sẽ là cơ hội tốt để ngành Du lịch có thể vươn lên vị trị mới. Những tổn thất của năm 2020 là cơ hội nhìn lại toàn bộ hoạt động kinh tế. Để từ đó phát triển mạnh mẽ. Chuyển đổi số sẽ là bước chuyển đổi nhanh của ngành Du lịch nước ta.
Đồng quan điểm với nhận định này, ông Lại Văn Quân – Trưởng phòng Marketing Tricolour Travel – tin tưởng rằng. Tuy đại dịch khiến cho nhiều hoạt động trì trệ. Nhưng đó là cơ hội để DLVN buộc phải đưa ra những đổi mới. Nhằm phù hợp trong bối cảnh hiện tại để từ đó, mở ra nhiều cơ hội mới trong tương lai.
Những nỗ lực lớn đạt được
Nỗ lực và cố gắng của ngành DLVN
ITM Hà Nội 2020 có sự tham gia của 250 gian hàng triển lãm từ 47 tỉnh/thành trên cả nướ. Và 6 quốc gia vùng lãnh thổ là Thái Lan, Nhật Bản, Peru, Hàn Quốc, Đài Loan, Colombia… Đây được xem là một nỗ lực và cố gắng không nhỏ của ngành DLVN. Trong thời điểm khó khăn này. Đặc biệt, đây cũng là lần đầu tiên có sự xuất hiện của gian hàng Du lịch Colombia. Thể hiện sự quan tâm của thị trường này đối với du khách Việt Nam. Đón đầu xu hướng du lịch quốc tế hậu COVID-19.
Điểm nhấn của Hội chợ năm nay vẫn sẽ là sự liên kết các sản phẩm du lịch của địa phương. Bà Võ Thị Ngọc Thúy – Phó GĐ Sở Du lịch TPHCM – cho hay, các doanh nghiệp. Địa phương phải cùng thực hiện liên kết các gói kích cầu. Trong đợt kích cầu lần thứ nhất vừa qua. Sở Du lịch TPHCM đã mở website giới thiệu các gói kích cầu của địa phương. Và địa phương liên kết nhận được sự hưởng ứng của nhiều doanh nghiệp.
Được biết, cũng trong khuôn khổ Hội chợ, Sở Du lịch và Hiệp hội Du lịch TPHCM. Sẽ phối hợp với Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng. Và một số Hiệp hội Du lịch tổ chức sự kiện “Liên kết – sức mạnh Du lịch Việt Nam”. Như một cơ hội để doanh nghiệp du lịch cả nước gặp gỡ. Trao đổi về liên kết phát triển.
Tập trung phát triển du lịch nội địa
Ông Trương Quốc Hùng – Chủ tịch CLB Lữ hành UNESCO Hà Nội – cho biết, du lịch nội địa vẫn sẽ là mảng trọng tâm lớn. Để tập trung phát triển. Nhiều địa phương là điểm du lịch lớn của cả nước đã chủ động “tung” nhiều gói kích cầu du lịch đến người dân và du khách. Đặc biệt, Đà Nẵng là một trong những thành phố tích cực đẩy mạnh quảng bá, tung nhiều chương trình hấp dẫn nhằm thu hút du khách trở lại. Ông Nguyễn Xuân Bình – Phó GĐ Sở Du lịch TP.Đà Nẵng – thông tin, các công tác phòng chống dịch. Đảm bảo an toàn cho du khách vẫn được đặc biệt chú trọng. Các khách sạn, công ty lữ hành được khuyến cáo. Cập nhật thông tin về các công tác đảm bảo vệ sinh theo đúng “chuẩn” đã được Bộ Y tế ban hành.
Bộ VHTTDL ban hành Kế hoạch tổ chức Triển lãm “Du lịch qua các miền Di sản Văn hóa Việt Nam năm 2020”. Nhằm chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23.11). Và tuyên truyền, quảng bá về đất nước, con người, Di sản Văn hóa Việt Nam. Tại triển lãm, du khách có cơ hội tìm hiểu về tiềm năng DLVN. Với các chủ đề ẩm thực, biển đảo, danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa, sinh hoạt đời thường. Du lịch khám phá, làng nghề truyền thống; trưng bày ảnh các lễ hội tiêu biểu của Việt Nam. Được giới thiệu theo nhóm các dân tộc, các vùng miền văn hóa của đất nước.
Nguồn: laodong.vn